I. Các tình huống hội thoại:
1. Trong quán giải khát
Chủ quán | Mấy anh, chị dùng gì ? |
Jack (hỏi Harry và Helen) | Mình uống nước cam, mọi người uống gì? |
Harry | Mình không thích nước cam. Mình uống Coca – Cola. |
Helen | Mình cũng uống nước cam nhưng không đường. |
Jack (với chủ quán) | Cô cho hai cam vắt, một có đường, một không đường và một Coca – Cola. |
Chủ quán: | Có liền! |
2. Hà và gia đình mời ba bạn đến nhà ǎn cơm Việt Nam
Bên bàn ǎn
Mẹ Hà | Mấy đứa ǎn cơm đi |
Mọi người | tụi con cám ơn cô. Cô ăn cơm với tụi con luôn đi |
Mẹ Hà | Lát nữa cô ăn. Mấy đứa với Hà cứ ǎn cơm trước đi. |
Hà | Mấy bạn cứ tự nhiên nhé. Chỉ có các món ǎn đơn giản và bình dân thôi. Đây là món nem nướng, ǎn với rau sống. Đây là món cá chiên. Còn đây là món gà hầm. Món này là chả giò. |
Helen | Món nem nướng ngan quá, ở Pháp mình đã được ǎn rồi. |
Jack | Vậy hả? |
Hà | Mấy bạn dùng đũa quen không? Có cần dao, nĩa không? |
Jack | Không cần đâu! Phải tập ǎn bằng đũa cho quen chứ! |
Helen | Hà nấu ngon quá. Khi nào rảnh, Hà dạy mình nấu một số món ǎn Việt Nam nhé. |
Hà | Okie |
3. Hà và Helen đi mua hoa
Helen (với người bán hoa) | Hoa lan bán sao vậy chị? |
Người bán hoa | dạ, 20 ngàn 1 bông |
Helen | Chị lấy cho 5 bông thiệt tươi. |
Hà | ủa. Sao Helen không mua hồng? |
Helen | Mình không thích lắm, hồng nhanh tàn. Ê Hà, hoa trắng và cao kia, tieng Tiếng Việt gọi là hoa huệ đúng không? Sao thấy ít người mua vậy? |
Hà | Đúng rồi! ở Việt Nam người ta thường mua hoa huệ để thờ cúng. |
Helen | vậy hả? |
Người bán hoa | Hoa của chị đây. |
Helen | Chị đổi dùm em bông trắng này thành bông đỏ nhe… Em gửi tiền chị. Cảm ơn |
4. Đi xem biểu diễn âm nhạc
Bắc | Tối nay có ca nhạc ở nhà Văn Hóa Thanh Niên, mày muốn đi không? |
Nam | thôi, tao không thích lắm. |
Bắc | Sao vậy! Chỉ thích nhạc cổ điển thôi hả? |
Nam | Cổ điển hoặc dân ca cũng được. Hôm nào có biểu diễn cả lương rồi đi coi hen |
Bắc | ừ, |
II. Ghi chú ngữ pháp
1. Word denoting location
Word denoting location point where the action takes place
Ví dụ:
– ở Pháp mình ǎn rồi.
– Cuộc thi ca nhạc tổ chức tại Nhà Văn Hóa Thanh Niên
Trạng ngữ nơi chốn thường đặt ở cuối hoặc ở đầu câu và thường nối với thành phần chính bằng các từ ở, tại, trong, ngoài, trên, dưới.
Words denoting location usually stands at the beginning or at the end of the sentences. They usually go with the words: ở, tại, trong ngoài, trên, dưới
Câu hỏi: ở đâu, ở nơi (chỗ) nào?
Ví dụ:
– Chị ǎn nem ở đâu?
– Cuộc thi ca nhạc nhẹ tổ chức ở đâu?
– Công nhân làm việc ở đâu?
– Anh học tiếng Việt ở đâu?
2. Có thể, muốn, cần, phải:
These words stand before động từ, danh từ.
meaning | |
có thể | can, to be able to |
muốn | to want |
cần | to need |
phải | must, have to |
Ví dụ: – Có cần dao, nĩa không?
– Phải tập ǎn bằng đũa cho quen.
– Anh có thể trả lời rõ hơn không?
Ví dụ:
– Jack uống nước cam, Helen cũng uống nước cam.
– Gọi nem là chả chiên cũng đúng.
– Harry, Jack và Helen đều rất thích dân ca Việt Nam.
Ghi chú: When usinng “đều” chủ ngữ always have to be plural
Ví dụ:
– Họ đều là người Anh.
– Cả lớp đều thích học tiếng Việt
III. Bài đọc
Đi ăn hải sản.
Chiều chủ nhật tuần rồi tụi tôi rủ nhau đi ăn hải sản.
Nằm trên đường 202 Đồng Khởi, quận 1, là một nhà hàng hải sản nổi tiếng. mọi người đều biết các món ăn ở đây không ngon lắm và mát nhưng họ vẫn thích tới vì ở đây có chỗ ngồi rất đẹp. ngồi ban công tầng 2 nhìn xuống đường phố Sài Gòn nhiều xe cộ, cảnh đẹp như ngồi coi phim vậy.
nguồn QueHuongOnline.vn
Chào bạn! Mình tên là Phi. You can call me Hanson :D. I graduated from the University of Pedagogy of Ho Chi Minh City in 2014, my major is English Language Teaching. I have been teaching English for 4 years, and Vietnamese for 3 years to people from all around the world. I am also a voice actor for Vietnamese Dubbing movie, that means my accent is 100.01% Southern Accent. I am very happy to be here to help you learn Vietnamese.